- Mã sản phẩm : Khởi động mềm ARJ3 -LB200
- Điện áp đầu vào: 380VAC
- Tần số 50Hz/60Hz
- Công suất: 110kw
- Ưu điểm: Không cần phát sinh thêm khởi, Bypass trên chính khởi động mềm
- Nhà sản xuất: Andeli
- Hàng Có đầy đủ hóa đơn VAT và CO,CQ
Thêm giỏ hàng
Hiển thị  5 / 5 Sản phẩm
Sắp xếp: Mới nhất
Hiển thị:16 Sản phẩm
Thêm giỏ hàng
Thêm giỏ hàng
Thêm giỏ hàng
Thêm giỏ hàng
Thêm giỏ hàng
Khởi động mềm hiện nay được dùng để hỗ trợ động cơ để khi động cơ khởi động, sẽ ít bị hư hại, đồng thời bảo vệ mạng lưới điện nhà máy, xí nghiệp, v.v. tránh khỏi tình trạng tăng đột ngột, khiến dòng điện sụt áp vì dòng điện sẽ được tăng từ từ đến giá trị định mức. Vậy khởi động mềm là gì? Có cấu tạo ra sao? nguyên lý hoạt động như thế nào? Tính ứng dụng ra sao? Tất cả những thông tin này sẽ được trình bày trong bài biết sau đây.
Đa số các động cơ dù có công suất thấp hay cao thì khi khởi động, sẽ khiến dòng điện cấp vào bị gia tăng từ 5-9 lần so với dòng điện cung cấp cho động cơ khi hoạt động ổn định bình thường, điều này sẽ khiến hệ thống điện cục bộ gặp rắc rối, có thể bị sụt áp, điện ngừng đột ngột, v.v. đồng thời tạo áp sức rất không có lợi với tuổi thọ của động cơ.
Và khởi động mềm (còn gọi là soft starter ) được ra đời để hạn chế nhược điểm này cho dòng điện nhà máy, công xưởng.
Đây là một thiết bị thông minh, được sử dụng để hỗ trợ động cơ để khi động cơ khởi động, sẽ ít bị hư hại, đồng thời bảo vệ mạng lưới điện nhà máy, xí nghiệp, v.v. tránh khỏi tình trạng tăng đột ngột, khiến dòng điện sụt áp vì dòng điện sẽ được tăng từ từ đến giá trị định mức.
Tác dụng chính của thiết bị khởi động mềm bao gồm:
Thiết bị này nên sử dụng với động cơ trong các trường hợp như sau:
Đây có lẽ là điều mọi khách hàng quan tâm khi tìm hiểu và cân nhắc sử dụng khởi động mềm cho quy mô sản xuất của cơ sở mình:
Mỗi một thiết bị khởi động mềm, sẽ có các bộ phận như sau:
Bạn có thể đấu thiết bị với động cơ theo 2 cách sau:
025 Đây là kiểu đấu thông dụng nhất, và tương đối đơn giản.
Bạn chỉ cần cấp nguồn điện 220Vac đấu trực tiếp vào thiết bị khởi động mềm để cung cấp điện. Sau đó, đầu ra OUTPUT của thiết bị đấu nối với động cơ điện, có thể là dòng điện lớn hơn hoặc bằng dòng định mức của motor, điện 3 pha, đầu vào INPUT của thiết bị sẽ đấu nối với motor tải, tiếp theo gắn thêm vào Contactor Bypass, Relay output tùy loại thiết bị.
Motor sẽ đấu nối với thiết bị có 6 đầu dây, thì đấu 3 đầu dây vào khởi động mềm, 3 đầu còn lại đấu nối với dây motor, sau đó cùng với khởi động mềm nối vào điện lưới.
Với cách đấu nối này, phải có 2 contactor, 1 dành cho Bypass (có thể tích hợp sẵn trong khởi động mềm) và 1 cho Contactor đấu với Delta, và nên chọn thiết bị khởi động mềm có dòng bằng 58 % so với dòng tải định mức của motor động cơ.
Nguyên lý hoạt động chính của thiết bị soft starter là tác động giúp hoạt động động cơ thông qua việc điều khiển điện áp cấp vào động cơ khi khởi động và dừng, có nghĩa là thay đổi trị số hiệu dụng của điện áp. Vì mô-men động cơ tỉ lệ với bình phương của điện áp, nhưng điện áp lại tỉ lệ thuận với dòng điện, mô-men gia tốc, chính vì vậy, điều chỉnh dòng điện cấp vào khi động cơ khởi động sẽ điều chỉnh được trị số hiệu dụng của điện áp.
Trong cấu tạo của mỗi một thiết bị khởi động mềm sẽ bao gồm 3 cặp thyristor (SCR) đấu song song ngược với nhau. Khi thiết bị ở trạng thái đóng/ngắt, các cặp thyristor này sẽ ngăn không cho dòng điện chạy qua.
Nhưng ngược lại, khi thiết bị ở trạng thái mở, thì các cặp thyristo sẽ mở dần góc kích của các van bán dẫn, để dòng điện chạy qua nhưng ngăn không cho dòng điện chạy qua đồng thời ồ ạt, mà từ từ, vừa cung cấp năng lượng cho động cơ khởi động, vừa giúp động cơ tăng tốc từ từ, không quá nhanh khiến hệ thống điện sụt áp.
Còn phần góc mở của van bán dẫn chính là “chìa khóa” để điều chỉnh điện áp cấp vào thiết bị và động cơ. Van mở từ từ cho đến khi được mở hoàn toàn thì điện áp sẽ đạt tới giá trị điện áp định mức là lớn nhất, cũng là lúc động cơ đã đạt đến tốc độ tối đa và vận hành ổn định.
Khi động cơ đã đạt đến tốc độ giới hạn định mức, tính năng Contactor bypass của khởi động mềm sẽ tự động đóng lại, mà không cần thông qua bộ thyristor.
Hiện nay soft starter được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như sau:
Khi chọn thiết bị động cơ mềm, bạn có thể chọn theo 2 cách sau:
Chọn thiết bị khởi động mềm theo tính năng và ứng dụng mong muốn, cũng có thể chọn thiết bị có đồng thời nhiều tính năng khác nhau.
Tính năng nâng cao
Khởi động mềm có nhiều tính năng chuyên biệt để ứng dụng tối ưu hơn như sau:
Qua những thông tin trên, chúng ta có thể thấy được những lợi ích của khởi động mềm. Tuy nhiên, so với biến tần, khởi động mềm chưa phải 1 giải pháp toàn diện. Đặc biệt với các động cơ lớn, biến tần là giải pháp nâng cấp đáng kể so với khởi động mềm trong nhiều ứng dụng điều khiển động cơ. Sau đây là những ưu điểm của biến tần so với khởi động mềm:
Biến tần cho phép điều chỉnh tốc độ động cơ một các vô cấp, từ thấp tới tốc độ định mức. Giúp doanh nghiệp tối ưu hoá hiệu suất của động cơ và phù hợp với nhiều loại tải. Trong khi đó, khởi động mềm chỉ giúp giảm sốc khi khởi động và dừng động cơ.
Bên cạnh đó, biến tần giúp tiết kiệm năng lượng bằng cách điều chỉnh tốc độ động cơ phù hợp với tải. Ví dụ, khi tải giảm, biến tần sẽ tự động giảm tốc độ động cơ. Qua đó, hạn chế tình trạng lãng phí điện năng. Trong khi đó khởi động mềm không làm được việc này.
Biến tần cung cấp đa dạng tính năng bảo vệ từ cơ bản đến nâng cao. Ví dụ như điều khiển momen xoắn, hệ thống giao tiếp, đảo chiều quay động cơ, v.v. Trong khi đó, khởi động mềm chỉ có tính năng bảo vệ cơ bản và có ít năng hơn.
Bài viết trên đã cung cấp những kiến thức liên quan đến khởi động mềm, bao gồm khái niệm, cấu tạo và nguyên lý hoạt động, được tổng hợp, chia sẻ một cách chi tiết. Hy vọng rằng bài viết này của FDI care đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích.